Thay vì sử dụng máy ép dầu lạc quay tay như trước đây, các gia đình giờ đây thích sử dụng máy ép dầu lạc gia đình hơn nhờ năng suất tốt hơn và không mất nhiều công sức. Tuy nhiên, trên các dòng máy ép dầu lạc gia đình thế hệ cũ thường xảy ra hiện tượng kẹt lạc, bạn đã biết vì sao chưa. Cùng tìm hiểu nhé.
Vì sao máy ép dầu lạc gia đình thế hệ cũ hay bị kẹt lạc
Dòng máy ép dầu thực vật thế hệ cũ hay có tên JY-200 là dòng máy đầu tiên xuất hiện trên thị trường. Dòng máy này thường xảy ra kẹt lạc bởi chỉ sử dụng 1 động cơ có công suất không quá lớn, không đảm bảo năng suất của một chiếc máy ép dầu lạc công nghiệp.
Trong khi đó, máy ép dầu lạc có 2 phần chính là trục ép dầu và phần gia nhiệt. Từng phần có nhiệm vụ khác nhau và hoạt động riêng rẽ. Để ép lạc nhanh và ra nhiều dầu lạc nhất thì phần trục ép phải hoạt động mạnh mẽ và ổn định. Phần dầu ép được tách ra, chạy sang phần gia nhiệt để làm sôi dầu nên cần nhiệt độ cực lớn để giúp dầu được lâu hơn.
Cả 2 phần đều cần động cơ công suất lớn để không xảy ra hiện tượng kẹt lạc và dầu chảy ra khay là có thể dùng ngay.
Đó chính là lý do vì sao các dòng máy ép dầu lạc thế hệ mới là LYF501 và 356(NEW) có tới 2 động cơ. Với phần gia nhiệt sử dụng động cơ 700W và phần trục ép có công suất 350W hoặc 450W tùy từng dòng máy. Vơi việc sử dụng 2 động cơ công suất lớn thì hiện tượng kẹt lạc hoàn toàn không xảy ra trên máy ép dầu lạc thế hệ mới.
Bạn đã biết lý do vì sao máy ép dầu thực vật thế hệ cũ hay bị hiện tượng kẹt lạc đúng không nào. Hãy là người tiêu dùng thông minh để không mua phải chiếc máy kém chất lượng nhé.
Tham khảo: máy ép dầu công nghiệp, máy ép dầu thực vật công nghiệp, máy ép dầu gia đình, máy ép dầu lạc mini, máy ép dầu mini, máy ép dầu lạc gia đình, máy ép dầu thực vật mini, máy ép dầu thực vật gia đình